TS. NCVC. Nguyễn Hữu Huân

Trưởng phòng Sinh thái biển, Ủy viên HĐKH

Giới thiệu

TS. NCVC. Nguyễn Hữu Huân hiện là Trưởng phòng Sinh Thái Môi Trường, Viện Hải dương học, đã dành nhiều năm nghiên cứu về năng suất sinh học, chất lượng môi trường, và tác động của các hoạt động kinh tế – xã hội đến các vùng nước ven bờ nhiệt đới.

TS. Huân đã chủ trì và tham gia nhiều đề tài khoa học quan trọng, từ nghiên cứu nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm ở Bình Định đến đánh giá sức tải môi trường và xây dựng cơ sở dữ liệu số về hải dương học. Các công trình nghiên cứu của ông, bao gồm những bài báo đăng tải trên các tạp chí khoa học quốc tế và trong nước, đã đóng góp quan trọng vào việc giải quyết các thách thức môi trường và phát triển bền vững vùng biển Việt Nam.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

  • Năng suất sinh học, chất lượng môi trường và ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế – xã hội đến các vực nước ven bờ nhiệt đới, giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý.
  • Mô hình hóa các quá trình sinh thái, chu trình vật chất trong các thủy vực ven bờ, dự báo diễn biến hệ sinh thái biển trong quá trình phát triển KTXH.
  • Khả năng tự làm sạch thủy vực, sức tải môi trường, nguy cơ sinh thái vực nước; phương án quản lý tổng hợp vùng bờ.

Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã chủ trì hoặc tham gia

  • Nhiệm vụ cấp tỉnh Bình Định: “Nghiên cứu, điều tra, kiểm soát nguồn thải trực tiếp gây suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định (2021-2022). (Chủ nhiệm).
  • Đề tài cấp Nhà nước (2019-2021): “Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và xây dựng giải pháp khai thác hợp lý, phát triển bền vững ở vùng biển huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) và lân cận”. (Thành viên chính).
  • Đề tài độc lập cấp Nhà nước (2017-2022): “Nghiên cứu một số quá trình tương tác Biển-Khí quyển-Lục địa và biến động môi trường ở Biển Đông với bối cảnh biến đổi khí hậu trong khuôn khổ Chương trình IOC-WESTPAC ”. Mã số ĐTĐL.CN-28/17 (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp Nhà nước (2018-2020): “Nghiên cứu, đánh giá tác động của quá trình biến đổi khí hậu và các hoạt động kinh tế – xã hội đến môi trường lưu vực sông Ba/Đà Rằng bằng công nghệ viễn thám và GIS”. (Chủ trì đề tài nhánh).
  • Đề tài cấp Nhà nước (2014 – 2016): “Xây dựng cơ sở dữ liệu số các yếu tố hải dương từ nguồn ảnh VNREDSat-1 và các ảnh viễn thám khác cho khu vực ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển bền vững”. Mã số: VT/UD-07/14-15. (Chủ nhiệm)
  • Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2015-2016): “Nghiên cứu diễn biến cân bằng vật chất của chu trình sinh địa hóa trong môi trường trầm tích tại các vùng nuôi lồng bè và mức độ ảnh hưởng của chúng đến một số hệ sinh thái vùng ven biển Nam Trung Bộ” . (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2014-2015): “Đánh giá khả năng tự làm sạch vịnh Vũng Rô (Phú Yên) phục vụ phát triển bền vững kinh tế biển”. Mã số: VAST 06.04/14-15 (Chủ nhiệm)
  • Đề tài độc lập cấp Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (2014-2016): “Nghiên cứu ứng dụng máy bay không người lái (UAV) kết hợp với một số thiết bị khoa học chuyên dụng (máy ảnh chuyên dụng, phổ kế phản xạ) trong thử nghiệm nghiên cứu thủy động lực học và môi trường vùng ven bờ khu vực Phú Yên, Bình Thuận”. (Thành viên chính).
  • Nghị định Thư Việt Nam – Hoa Kỳ (2013-2014): “Những biến đổi theo chu kỳ mùa, chu kỳ năm, chu kỳ nhiều năm về các quá trình vật lý và sinh địa hóa của Biển Đông, Việt Nam, bao gồm cả những thay đổi từ thời kỳ khảo sát chương trình NAGA tới nay”. (Thành viên chính).
  • Dự án hợp tác quốc tế (2013 – 2014): “Eutrophication in the coastal waters of SE Asia: An Assessment” (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp tỉnh Khánh Hoà (2011 – 2012): “Nghiên cứu khả năng tự làm sạch, đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường đầm Thủy Triều – vịnh Cam Ranh”. (Chủ nhiệm).
  • Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2011 – 2012): “Đánh giá sức tải môi trường một số đầm, vịnh ven bờ Nam Trung bộ phục vụ quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản và du lịch”. (Chủ nhiệm)
  • Dự án Hợp tác Việt Nam – Đan Mạch: Climee-Viet (2009 – 2011): “Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam”. (Thành viên chính).
  • Dự án hợp tác Việt Nam – Na Uy: NUFU (2007 – 2011): “Mô hình hóa hệ sinh thái và sức tải môi trường các thủy vực ven bờ Việt Nam”. (Thành viên chính).
  • Dự án Hợp tác Việt Nam- Vương Quốc Bỉ (Tiểu dự án số 4, 2009 – 2010): “Điều tra khảo sát ô nhiễm môi trường vùng bờ biển Việt Nam”. (Chủ trì đề tài nhánh)
  • Dự án hợp tác theo Nghị định thư Việt Nam – CHLB Đức (2009 – 2010): “Nghiên cứu hiện tượng nước trồi và các quá trình có liên quan trong khu vực thềm lục địa Nam Việt Nam”. (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp Nhà nước (2009 – 2011): “Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển”. (Thành viên chính).
  • Đề tài độc lập cấp Nhà nước (2008 – 2010): “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định”. (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp Nhà nước (2007 – 2009):“Nghiên cứu quá trình phát sinh thuỷ triều đỏ và sinh thái phát triển của các loài tảo độc hại ở một số vùng ven bờ đặc trưng và ảnh hưởng của chúng tới nguồn lợi hải sản”. (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007 – 2009): “Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tôm hùm”. (Chủ trì đề tài nhánh).
  • Đề tài cấp tỉnh Quảng Nam (2007 – 2008): “Khảo sát, xây dựng đề án bảo vệ, phục hồi và phát triển các hệ sinh thái đất ngập nước Quảng Nam”. (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2004 – 2005): “Xây dựng cở sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng bền vững và đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường vịnh Quy Nhơn, đầm Thị Nại tỉnh Bình Định”. (Thành viên chính).
  • Dự án Bộ Tài nguyên và môi trường (2005 – 2007): “Quản lý tổng hợp vùng ven bờ Quảng Nam”. (Thành viên chính)..
  • Đề tài cấp Bộ Y tế (2003 – 2005): “Nhiễm bẩn môi trường do sông tải ra”. (Chủ trì đề tài nhánh).
  • Chương trình hợp tác Việt – Đức (2003 – 2005): “Nghiên cứu hiện tượng nước trồi và các vấn đề có liên quan trong vùng thềm lục địa Nam Việt Nam”. (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp Nhà nước (2001 – 2004): “Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và khắc phục ô nhiễm môi trường biển tự sinh”. (Chủ trì đề tài nhánh).
  • Dự án hợp tác Việt Nam – Ấn Độ (2000 – 2003): “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng ven bờ Việt Nam”. (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp tỉnh Khánh Hoà (2000 – 2002): “Lập quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà, thời kỳ 2001 – 2010”. (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp Nhà nước (1999 – 2001): “Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng môi trường để phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản và du lịch vùng biển ven bờ Việt Nam”. (Thành viên chính).
  • Chương trình cấp Nhà nước (1999 – 2001): “Khảo sát định kỳ biển Đông”. (Thành viên chính).
  • Dự án hợp tác Việt Nam – Thụy Điển (Phase II: 1998 – 1999): “Ngăn ngừa và quản lý nhiễm bẩn vùng biển Việt Nam”. (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (1997 – 1998): “Xây dựng cở sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng hợp lý và đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường vịnh Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận”. (Thành viên chính).
  • Đề tài cấp tỉnh Khánh Hoà (1997 – 1998): “Điều tra hiện trạng môi trường ven biển TP. Nha Trang, đề xuất các giải pháp cải thiện và phát triển môi trường”. (Thành viên chính).

Các công trình đã công bố

  • Nguyen Huu Huan and Tran Van Chung, 2024. Post-El NiNo Weakening of Coastal Upweling and Its Ecoliogical Impacts in the South-Central Viet Nam Region. Journal of Climate Change Sciences. ISSN: 25252496. 84.31:21–33. https://doi.org/10.55659/2525-2496/31.104075
  • Trần Văn Chung, Nguyễn Trương Thanh Hội, Nguyễn Hữu Huân, 2024. Đặc điểm biến động mực nước trung bình tại vịnh Đà Nẵng dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Tạp chí khoa học Đại học Khánh Hòa. ISSN: 25881353. 8(3): 2-9. https://vjol.info.vn/index.php/dhkh.
  • Ngô Mạnh Tiến, Trần Văn Chung, Nguyễn Hoàng Thái Khang, Nguyễn Hữu Huân, 2024. Thiết kế chương trình quản lý dữ liệu cho vùng nước Vũng Rô, cơ sở để đánh giá khả năng tự làm sạch của vịnh. Tạp chí khoa học Trường Đại học Phú Yên. ISSN: 0866-7780. 35: 81-91. https://vjol.info.vn/index.php/dhkh.
  • Konstantin S. Tkachenko, Vu V. Dung, Vo T. Ha, Nguyen H. Huan, 2023. Coral reef collapse in South‑Central Vietnam: a consequence of multiple negative efects. Aquat Ecol (2023) 57:65–83. https://doi.org/10.1007/s10452-022-09994-2
  • Nguyen Trinh Duc Hieu, Nguyen Quang Tri, Nguyen Huu Huan, Tran Duc Dien, Nguyen Dang Huyen Tran, Nguyen Phuong Lien, Tran Thi Van, 2023. Estimating the Chlorophyll-a in the Nha Trang Bay using Landsat-8 OLI Data. IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 1226 (2023). IOP Publishing. doi:10.1088/1755-1315/1226/1/012010
  • Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Trần Thị Vân, Nguyễn Đăng Huyền Trân, Trần Đức Diễn, Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Minh Hiếu, Võ Hải Thi, Tri Nguyen-Quang, 2022: Cấu trúc và xu hướng biến động năng xuất sinh học sơ cấp ở vùng biển Nam Trung Bộ, Việt Nam. Hội nghị quốc tế Biển Đông 2022. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
  • Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Nguyễn Hữu Huân, 2021. Nội suy số liệu Chlorophyll-a vùng biển Nam Trung Bộ từ dữ liệu MODIS Aqua bằng phương pháp nghịch đảo khoảng cách có trọng số. Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XII
  • Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Trung Du, Nguyễn Hữu Huân, Phan Minh Thụ, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Võ Hải Thi, Phạm Thị Miền và Nguyễn Kim Hạnh, 2022. Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tốc độ lọc của hàu Thái Bình Dương Crassostrea gigas (THUNBERG, 1793). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nhiệt đới
  • Nguyen Trinh Duc Hieu, Nguyen Huu Huan, Tran Thi Van, Nguyen Phuong Lien, 2022. Assessing the distribution and variation haracteristics of marine primary productivity in the coastal marine area of Vietnam South Centre. ICERES 2021. IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 964 (2022) 012011. IOP Publishing. doi:10.1088/1755-1315/964/1/012011.
  • Tran Thi Van, Nguyen Trinh Duc Hieu, Nguyen Huu Huan, Nguyen Phuong Lien, 2022. Investigating Sea Surface Temperature and Coral Bleaching in the Coastal Area of Khanh Hoa Province. ICERES 2021. IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 964 (2022) 012004 IOP Publishing doi:10.1088/1755-1315/964/1/012004.
  • Nguyễn Hữu Huân, Tống Phước Hoàng Sơn, 2021: Biến động đường bờ khu vực cửa sông Đà Rằng (Phú Yên) từ nguồn dữ liệu ảnh viễn thám đa thời gian. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Phú Yên. Số 26.74-85.
  • Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Thái Ngọc Chiến, 2021: Trao đổi nước tại vịnh Vân Phong, Khánh Hòa từ kết quả mô hình số trị thủy động lực. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Tập 21, Số 2. 97-100.
  • Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Phạm Thị Mai Thy, 2021: Xu hướng diễn biến lũ lụt sông Đà Rằng dưới tác động của quá trình biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Phú Yên. Số 27. 44-53.
  • Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Nguyễn Hữu Huân, Hoàng Trung Du, Nguyễn Minh Hiếu, Võ Hải Thi, Nguyễn Kim Hạnh và Trần Thị Vân, 2020. Biến động không gian – thời gian của nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng biển Khánh Hòa giai đoạn 2010-2019. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kĩ thuật và Công nghệ, 3(4):531-541
  • Konstantin S. Tkachenko, Nguyen H. Huan, Nguyen H. Thanh and Temir A. Britayev, 2020. Extensive coral reef decline in Nha Trang Bay, Vietnam: Acanthaster planci outbreak: the final event in a sequence of chronic disturbances). Marine and Freshwater Research. https://doi.org/10.1071/MF20005
  • Vũ Văn Tác, Nguyễn Hữu Huân, Tống Phước Hoàng Sơn, Ngô Mạnh Tiến, Nguyễn Hoàng Thái Khang, Phan Quảng, Trần Văn Chung, 2020. Bất thường của nhiệt độ nước tầng mặt tại vùng biển ven bờ Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 20, Số 1.1-12.
  • Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, 2020. Đánh giá lưu lượng sông Đà Rằng từ phân tích bộ dữ liệu NCEP CFSR (1979 -2019). Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Phú Yên. Số 25.2020. 89-96.
  • Nguyễn Kim Hạnh, Nguyễn Trịnh Ðức Hiệu, Nguyễn Minh Hiếu, Võ Hải Thi, Phạm Thị Miền, Hoàng Trung Du, Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, 2020. Kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh cơ hội phân lập từ môi trường nước và trầm tích quanh khu vực nuôi trồng thuỷ hải sản tại vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 20, Số 4A. 199-209.
  • Phạm Thị Miền, Nguyễn Kim Hạnh, Nguyễn Minh Hiếu, Phan Minh Thụ, Hoàng Trung Du, Võ Hải Thi, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Lê Trần Dũng, Nguyễn Hữu Huân, 2019. Nghiên cứu vi sinh vật sống cùng một số loài san hô cứng tại Hang Rái, Ninh Thuận bằng phương pháp nhuộm huỳnh quang kết hợp nuôi cấy tới hạn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. 19 (2): 271-238.
  • Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Trần Thị Vân, Nguyễn Hữu Huân. Biến động bức xạ quang hợp vùng biển Nam Trung bộ từ dữ liệu vệ tinh. Tạp chí Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải. Số 31-02/2019.
  • Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Trần Thị Vân, Nguyễn Hữu Huân, 2019. Đánh giá biến động bức xạ quang hợp trên biển nhằm đóng góp dữ liệu hỗ trợ phát triển kinh tế biển Việt Nam. Trong sách chuyên khảo “Những vấn đề chiến lược không gian biển trong xây dựng và phát triển kinh tế biển Việt Nam”. Trung tâm nghiên cứu Biển và Đảo. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
  • Làu Và Khìn, Tống Phước Hoàng Sơn, Nguyễn Hữu Huân, Phạm Bá Trung, 2019. Ứng dụng ảnh VNREDSAT-1 để giải đoán phân bố độ sâu vùng nước nông cho vùng ven bờ Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 19, Số 4A. 67-77.
  • Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long, Nguyễn Trương Thanh Hội, Phan Thành Bắc, 2018. Biến động của trường nhiệt độ và mối quan hệ của nó với ENSO trong vùng biển Ninh Thuận – Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 18. Số 1. 79-87. ISSN 1859 – 3097.
  • Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, 2018. Bước đầu ứng dụng mô hình hồi quy phi tuyến đánh giá khả năng tự làm sạch sinh học vực nước Vũng Rô (Phú Yên). Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 18, Số 4A. 129-140.
  • Ngô Mạnh Tiến, Nguyễn Hữu Huân, Trần Văn Chung, Tống Phước Hoàng Sơn, Võ Trọng Thạch, Phạm Thị Thu Thúy, 2017. Xây dựng khung cơ sở dữ liệu số về hải dương môi trường vùng biển Ninh Thuận – Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 17. Số 4.445-458.
  • Hubert Loisel, Vincent Vantrepotte, Sylvain Ouillon, Dat Dinh Ngoc, Marine Herrmann, Viet Tran, Xavier Mériaux, David Dessailly, Cedric Jamet, Thomas Duhaut, Huan Huu Nguyen, and Thao Van Nguyen, 2017. Assessment and analysis of the Chlorophyll-a concentration variability over the Vietnamese coastal waters from the MERIS ocean color sensor (2002-2012). Remote Sensing of Environment. Volume 190, 1 March 2017, Pages: 217-232. doi.org/10.1016/j.rse.2016.12.016
  • Nguyen Hao Quang, Jun Sasaki, Hiroto Higa, Nguyen Huu Huan, 2017. Spatiotemporal variation of turbidity based on Landsat 8 OLI in Cam Ranh Bay and ThuyTrieu Lagoon, Vietnam. Water 2017, 9(8), 570; doi:10.3390/w9080570.
  • Tong Phuoc Hoang Son, Tran Van Chung, Nguyen Huu Huan, Ngo Manh Tien, Vu Van Tac, Nguyen Hoang Thai Khang, Nguyen Truong Thanh Hoi, Marine Herrmann, Eko Siswanto, 2017. Abnormal Features of oceanographic characteristics in upwelling Vietnam waters under impacts of El NiÑo Events. Vietnam Journal of Earth Sciences. Vol 39. No 3. 225-239.
  • Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, 2017. Tính toán dòng chảy tại vịnh Vũng Rô theo phương pháp phần tử hữu hạn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 17, Số 2. 121-131.
  • Nguyễn Hữu Huân và Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, 2017. Năng suất sinh học sơ cấp của thực vật nổi và một số yếu tố sinh thái liên quan ở vực nước Vũng Rô (Phú Yên). Tạp chí sinh học. Tập 39. Số 1. 40-50. ISSN 2615-9023.
  • Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Hữu Huân và Phan Minh Thụ, 2017. Đánh giá khả năng trao đổi nước và trạng thái dinh dưỡng vịnh Vũng Rô (Phú Yên). Tạp chí Khoa học – Công nghệ thuỷ sản. Số 2, 2017,87-95. ISSN 1859-2252.
  • Konstatine S. Tkachenko, Temir A. Britayev, Nguyen H. Huan, Mikhail V. Pereladov & Yuri Y. Latypov, 2016. Influence of anthropogenic pressure and seasonal upwelling on coral reefs in Nha Trang Bay (central Vietnam). Marine Ecology 37 (2016). 1131-1146. ISSN 0173-9565. Doi:10.1111/maec.12382.
  • Nguyễn Hữu Huân, Tống Phước Hoàng Sơn, 2016. Xây dựng cơ sở dữ liệu số các yếu tố hải dương từ nguồn ảnh VNREDSat-1 và các ảnh viễn thám khác cho khu vực ven biển Ninh Thuận – Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển bền vững. Chương trình Khoa học và Công nghệ vũ trụ (2012-2015). Nghiên cứu ứng dụng. Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và công nghệ. 265-331. ISBN: 978-604-913-496-8.
  • Tong Phuoc Hoang Son, Nguyen Huu Huan, Lau Va Khin, 2016. Mapping seagrass beds and coral reefs in the coastal waters, Ninh Thuan province of Vietnam, using VNREDSat-1 images. Proceedings of the workshop: Developing life-supporting marine ecosystems along with the asia-pacific coasts – A synthesis of physical and biological data for the science-based management and socio-ecological policy making. Vladivostok-Nha Trang. 86-93. ISSN: 978-5-8044-1589-2.
  • Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân và Nguyễn Trương Thanh Hội, 2016. Tính toán các đặc trưng sóng ở khu vực Ninh Thuận-Bình Thuận bằng mô hình SWAN trên lưới phi cấu trúc. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 16. Số 2. 107-114. ISSN: 1859-3097.
  • Tống Phước Hoàng Sơn, Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Ngô Mạnh Tiến, 2016. Một số nhận định ban đầu về sóng nội xảy ra ở miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 16. Số 4. 373-380.
  • Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Kim Hạnh, Lê Trần Dũng, Hoàng Trung Du, Phạm Thị Miền, Lê Trọng Dũng, Trần Thị Minh Huệ, Nguyễn Hữu Hải, 2016. Đặc điểm phân rã sinh học chất hữu cơ ở các vực nước ven bờ vịnh Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XXII. 73-82.
  • Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, 2016. Một số đặc trưng sinh thái vùng biển ven bờ Ninh Thuận-Bình Thuận. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XXII. 59-72.
  • Nguyễn Hữu Huân, 2015. Phát triển kinh tế biển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở vùng ven biển Nam Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Bàn giải pháp phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững trước thách thức của biến đổi khí hậu ở các tỉnh, thành phía Nam. Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản – Tỉnh ủy Bình Thuận. 23-29.
  • Tống Phước Hoàng Sơn, Nguyễn Hữu Huân, Làu Và Khìn và Nguyễn Phi Uy Vũ, 2015. Tính chất quang học biển ở vùng biển Ninh Thuận – Bình Thuận từ số liệu đo đạc hiện trường. Hội nghị khoa học kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Tiểu ban Công nghệ thông tin, Điện tử, Tự động hóa và Công nghệ Vũ trụ. Nhà xuất bản KHTN&CN. Hà Nội. 169-176.
  • Làu Và Khìn, Tống Phước Hoàng Sơn, Nguyễn Hữu Huân và Phạm Bá Trung, 2015. Một số kết quả giải đoán độ sâu vùng nước nông từ ảnh VNREDSAT-1 cho vùng ven bờ Ninh Hải, Ninh Thuận. Hội nghị khoa học kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Tiểu ban Công nghệ thông tin, Điện tử, Tự động hóa và Công nghệ Vũ trụ. Nhà xuất bản KHTN&CN. Hà Nội. 115-124.
  • Hoàng Trung Du, Nguyễn Hữu Huân,Võ Hải Thi, Lê Trần Dũng, Lê Trọng Dũng, Nguyễn Hữu Hải, 2015. Đánh giá hiện trạng và xem xét khả năng ảnh hưởng của hoạt động nuôi lồng bè đối với chất lượng môi trường trầm tích vịnh Vũng Rô, tỉnh Phú Yên. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập 21. 84-93.
  • Phan Minh Thu, Bui Hong Long, Pham Thi Phuong Thao, M.S. Twardowski, Thai Tieu Minh, Nguyen Huu Huan, 2015. Inter-annual changes of TSM in Southern marine regions of Vietnam: an observation of MODIS and in-situ data. The 36th Asian Conference on Remote Sensing (ACRS 2015), Metro Manila, Philippines, Oct 19-23, 2015. 2.5.1-2.5.7
  • Tong Phuoc Hoang Son, Vo Si Tuan, Doan Nhu Hai, Nguyen Huu Huan, Tran Van Chung, Lau Va Khin, Sasuki Matsumura, Joji Ishizaka, Eko Siswanto, 2015. Scientific Potential and Cooperation between Vietnam and Japan in Marine Remote Sensing. THE PROCEEDINGS OF THE 7 VAST – AIST WORKSHOP “RESEARCH COLLABORATION: REVIEW AND PERSPECTIVE”. 433-458.
  • Nguyễn Hữu Huân & Phan Minh Thụ, 2014. Sức tải môi truờng vực nuớc Bình Cang – Nha Phu. Hội nghị toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2. Hải Phòng, 25 -26/11/2014. 809-818.
  • Nguyễn Hữu Huân và Phan Minh Thụ, 2013. “Trao đổi nước và trạng thái dinh dưỡng vực nước Bình Cang-Nha Phu”. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XIX. 207-217.
  • Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân và Bùi Hồng Long, 2013. Giới thiệu chương trình dự báo lan truyền vật chất trong vực nước Thủy Triều-Cam Ranh: “DamThuyTrieu-VinhCamRanh ver 1.0””. Tạp chí Khoa học công nghệ và môi trường Khánh Hòa. ISSN:1859-1981.
  • Nguyễn Hữu Huân. 2013. Mô hình hóa đặc trưng muối dinh dưỡng ni tơ và phốt pho ở vực nước Nha Trang – Nha Phu (Khánh Hòa). Báo cáo Hội nghị quốc tế Biển Đông-2012. Nhà xuất bản KHTN&CN Hà Nội, 2013. 215-224. ISSN: 978-604-913-172-1.
  • Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Tô Duy Thái. 2013. Khả năng tự làm sạch do triều của vịnh Cam Ranh – đầm Thủy Triều (Khánh Hòa). Tạp chí Khoa học công nghệ và môi trường Khánh Hòa. ISSN:1859-1981.
  • Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long (2013). Đánh giá sức tải môi trường vực nước Thủy Triều – Cam Ranh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 13(4). 371-381.
  • Phan Minh Thụ, Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Thị Thanh Tâm. 2013. Tải lượng nguồn thải phân tán vùng đầm Thủy Triều. Tạp chí Khoa học và công nghệ thủy sản. ISSN:1859-2252.
  • Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Lê Trần Dũng, Lê Trọng Dũng, Võ Hải Thi, Lê Hoài Hương, Hoàng Trung Du,Trần Thị Minh Huệ, 2012. Chỉ số đồng hóa của thực vật nổi ở Cửa Bé (Nha Trang). Tuyển tập Nghiên cứu biển.Tập XVIII, 79-88.
  • Nguyễn Hữu Huân, 2012. “Tình hình phát triển mô hình sinh thái ở các vực nước vùng thềm lục địa”. Tạp chí khoa học và công nghệ biển. Tập 12. Số 02. 88-102.
  • Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long và Tô Duy Thái, 2012. “Nghiên cứu đặc trưng dòng chảy, nhiệt-muối ở vực nước Bình Cang-Nha Trang bằng mô hình ECOSMO”. Hội nghị Khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 2. Khí tượng, thủy văn và động lực học biển. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội. 205-213.
  • Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long và Nguyễn Tác An, 2012. “Mô hình hóa sức sản xuất sơ cấp của thực vật nổi ở vực nước Bình Cang-Nha Trang”. Hội nghị Khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 4. Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội. 432-438.
  • Võ Duy Sơn, Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Trần Thị Minh Huệ, Lê Trọng Dũng, Lê Trần Dũng và Hồ Hải Sâm, 2011. “Phân vùng sinh thái Nha Phu – Bình Cang phục vụ nuôi hàu bền vững”. Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Tập IV: Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển. Hà Nội ngày 20-21/10/2011. 541-546.
  • Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long, Nguyễn Tác An, Trần Văn Chung, Rune Rosland và Knut Barthel, 2010. “Ứng dụng mô hình sinh thái ECOSMO cho vực nước Nha Trang – Nha Phu (Khánh Hòa)”. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội.
  • Nguyễn Hữu Huân, 2010. “Hiện trạng môi trường cửa sông Nam Ô (Đà Nẵng)”. Tạp chí khoa học và công nghệ biển. Tập 10. Số 4. 67-86.
  • Nguyễn Hữu Huân, 2010. “Hiện trạng môi trường và thông lượng vật chất cửa sông Cái (Nha Trang)”. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập XVII. 64-74.
  • Nguyễn Hữu Huân, 2009. “Động học muối dinh dưỡng vực nước ven bờ vịnh Cam Ranh-Bình Ba ( Khánh Hòa)”. Tuyển tập Hội nghị toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững – 2009. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội.
  • Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Tác An, Bùi Hồng Long, 2009. “Năng suất sinh học sơ cấp thực vật nổi và điều kiện sinh thái liên quan ở vực nước Nha Trang – Nha Phu (Khánh Hòa)”. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội. 431-442.
  • Nguyễn Hữu Huân, 2009. “Động học dinh dưỡng vực nước ven bờ Nha Trang-Nha Phu”. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập XVI. 89-99.
  • Nguyễn Hữu Huân, 2008. “Sức sản xuất sơ cấp và một số yếu tố sinh thái liên quan ở vùng biển ven bờ Bình Định”. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông-2007”. Nha Trang, 12-14/09/2007. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội. 481-494.
  • Nguyễn Hữu Huân và Phan Minh Thụ, 2008. “Đặc trưng phân bố chlorophyll-a trong nước vùng thềm lục địa Nam Việt Nam”. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông-2007”. Nha Trang, 12-14/09/2007. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội. 261-276.
  • Nguyễn Hữu Huân, Lê Lan Hương, Võ Duy Sơn, Lê Trần Dũng và Lê Hoài Hương, 2006. “Chất lượng môi trường nước đầm Thị Nại-vịnh Quy Nhơn”. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XV. 105-116.
  • Nguyễn Hữu Huân và Hồ Hải Sâm, 2004. “Đánh giá nhanh chất lượng môi trường vịnh Hạ Long bằng kỹ thuật kiểm định độc tính sinh học”. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XIV. 67-80.
  • Nguyễn Hữu Huân và Bùi Hồng Long, 2004. “Cân bằng vật chất vịnh Xuân Đài (tỉnh Phú Yên)”. Tạp chí Khoa học và công nghệ biển. Tập 4. Số 2. 29-40.
  • Nguyễn Hữu Huân và Hồ Hải Sâm, 2002. “Đánh giá độc tính môi trường vịnh Bình Cang – Nha Phu bằng kỹ thuật kiểm định sinh học”. Tạp chí Khoa học và công nghệ biển. Tập 2. Số 4. 57-66.
  • Nguyen Huu Huan and Bui Hong Long, 2002. “Material balances in Cu Mong lagoon-Phu Yen province”. Collection of marine research works. Volume XII. 103-110.
  • Nguyen Tac An, Vo Duy Son, Phan Minh Thu, Nguyen Huu Huan and Venugopalan Ittekkot, 2000. “Tracing sediment transport and bed regime in Nha Trang bay”. Collection of marine research works. Volume X. 63-69.
  • Nguyễn Hữu Huân, Hồ Hải Sâm và Phan Minh Thụ, 2000. “Động học quá trình sinh hoá tiêu thụ oxy trong nước vùng cửa sông Cái (Nha Trang)”. Tuyển tập Báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học BIỂN ĐÔNG – 2000. Nha Trang, 19 – 22/9/2000. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP Hồ Chí Minh, 2001. 287 – 294.
  • Nguyen Huu Huan and Nguyen Tac An, 2000. “Estuarine systems of the south China sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fluxes (Budgets for estuarine in Viet Nam: Van Phong bay)”. LOICZ REPORTS & STUDIES N-0. 16. 2000. LOICZ IPO, Texel, The Netherlands. 95 – 99.
  • Nguyen Huu Huan and Phan Minh Thu, 2000. “Estuarine systems of the south China sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fluxes (Budgets for estuarine in Viet Nam: Tien River estuary, Me’kong Delta)”. LOICZ REPORTS & STUDIES N¬0. 16. 2000. LOICZ IPO, Texel, The Netherlands. 89 – 94.
  • Nguyen Huu Huan, 2000. “Estuarine systems of the south China sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fluxes (Budgets for estuarine in Viet Nam: Thu Bon River estuary)”. LOICZ REPORTS & STUDIES N¬0. 16. 2000. LOICZ IPO, Texel, The Netherlands. 82 – 87.
  • Nguyen Huu Huan, Bui Hong Long and Phan Minh Thu, 2000. “Estuarine systems of the South China Sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fluxes (Budgets for estuarine in Viet Nam: Phan Thiet bay)”. LOICZ REPORTS & STUDIES N¬0. 16. 2000. LOICZ IPO, Texel, The Netherlands. 76 – 81.
  • Nguyen Huu Huan, 1999. “Estuarine systems of the South China Sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fluxes (Nha Trang bay)”. LOICZ REPORTS & STUDIES N¬0. 14. 1999. LOICZ IPO, Texel, The Netherlands. 121 – 125.
  • Phan Minh Thụ và Nguyễn Hữu Huân, 1998. “Bước đầu nghiên cứu mô hình hoá quá trình sinh học tự làm sạch ở vùng biển ven bờ Nha Trang”. Tuyển tập Báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV. Hà Nội, 12 – 13/11/1998. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 1999. 1155 – 1163.
  • Nguyễn Hữu Huân và Phan Minh Thụ, 1998. “Năng suất sinh học sơ cấp vùng delta Me’kong và một số yếu tố sinh thái của nó”. Tuyển tập Báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV. Hà Nội, 12 – 13/11/1998. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 1999. 1147 – 1154.
  • Hồ Hải Sâm và Nguyễn Hữu Huân, 1998. “Cacbon hữu cơ hòa tan và cacbon hữu cơ lơ lửng trong vịnh Bình Cang – Nha Trang”. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập VIII. 86 – 97.
  • Nguyễn Tác An, Nguyễn Hữu Huân, Hoàng Trung Du, Nguyễn Phi Phát và Nguyễn Đức Huỳnh, 1998. “Kết quả kiểm định độc tính dung dịch khoan đối với sinh vật biển”. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập VIII. 233 – 249.

Thông tin liên hệ

  • Điện thoại: 84.379775899/ 84.983538149
  • Email: nghhuan@vnio.vast.vn; nghhuan@gmail.com