
GS. TS. NCVCC. Đoàn Như Hải
Chủ tịch HĐKH, Trưởng phòng Sinh vật phù du
Giới thiệu
GS. TS. Đoàn Như Hải, Chủ tịch Hội đồng Khoa học, Trưởng phòng Sinh vật phù du tại Viện Hải dương học, là một trong những nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu sinh vật biển. Ông là giáo sư duy nhất của Viện Hải dương học, với hơn 30 năm cống hiến cho khoa học biển. GS. Hải đã hoàn thành các bậc học cao cấp tại Đan Mạch, bao gồm Thạc sĩ tại Đại học Aarhus và Tiến sĩ tại Đại học Copenhagen, với chuyên môn sâu về tảo sợi bám (Haptophyte) và sinh thái học thực vật phù du.
Trong sự nghiệp khoa học xuất sắc của mình, GS. Hải đã tham gia và lãnh đạo nhiều dự án quan trọng trong nước và quốc tế, từ nghiên cứu nước trồi Nam Việt Nam, sinh thái học tảo gây hại, đến hợp tác với UNESCO-IOC và các tổ chức quốc tế khác. Ông cũng có đóng góp to lớn trong việc giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu sinh tại các trường đại học hàng đầu ở Việt Nam, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ tiếp nối sự nghiệp nghiên cứu biển. Với hàng chục công trình nghiên cứu được công bố trong nước và quốc tế, GS. Hải đã khẳng định vị thế hàng đầu của mình trong cộng đồng khoa học.
Phong cách lãnh đạo tận tâm cùng năng lực khoa học vượt trội của ông đã góp phần nâng cao vị thế của Viện Hải dương học trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học biển.
Lý lịch khoa học
Quá trình học tập và công tác
- 1989 – 1993: Cử nhân khoa học, chuyên nghành Sinh học tại Đại Học Đà Lạt
- 1997 – 1999: Thạc sĩ về Khoa học Biển, tại Đại Học Aarhus, Đan Mạch. Tên luận án: “Tảo Sợi bám (Haptophyte) vùng biển Khánh Hòa
- 1999 – 2002: Nghiên cứu sinh PhD tại Đại Học Copenhagen, Đan Mạch. Tên luận án: “Tảo Sợi bám (Haptophyte) biển Việt Nam”.
Kinh nghiệm, và các dự án tham gia nghiên cứu:
- Tham gia đề tài KT03-05, Nghiên cứu nước trồi biển Nam Việt Nam.
- 1995 – nay: Tham gia đề tài kiểm soát môi trường Nam Việt Nam.
- Tham gia chương trình Biển Đông năm 1995
- 2004 – 2006: Tham gia đề tài Sinh học và sinh thái tảo gây hại.
- 2007 – 2010: Phó chủ nhiệm đề tài nhà nước KC.09.03/06_10.
- 2009 – 2010: Chủ nhiệm đề tài cấp Viện KHCNVN.
- Tham gia các đề tài cấp trung tâm, cấp viện, và hợp đồng trong vùng biển: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang, Trà Vinh, Kiên Giang.
Trong nước:
- 1998 – 2008: Thành viên chủ chốt của đề án HABViet, đề tài hợp tác giữa Việt Nam và IOC Science & Communication Centre on Harmful Algae, giai đoạn I, II và III, Danida tài trợ.
- 2000 – 2007: Tham gia đề tài hợp tác Việt Nam – Philippines nghiên cứu Biển Đông
- 2003 – 2008: Tham gia đế tài hợp tác nghị định thư giữa Việt Nam và Đức: “nghiên cứu các quá trình và thông lượng sinh địa hóa trong vùng biển nam Việt Nam”.
- 2002 – nay: Biên tập tiếng Anh cho cổng thông tin tảo gây hại Đông Nam Á, Đề án của UNESCO-IOC: http://portal.unesco.org/habsea
- 2006 – 2007: Chủ nhiệm đề tài “Đa dạng sinh vật phù du liên quan đến tình trạng rạn san hô Việt Nam” do quỹ Sida/Sarec, Thụy Điển, tài trợ.
- 2009 – 2012: Tham gia chính dự án “Biến đổi khí hậu và hệ sinh thái cửa sông Việt Nam” do Danida (Đan Mạch tài trợ).
Quốc tế:
Giảng dạy
- “Sinh vật phù du và sinh vật đáy”, Khoa sư Phạm Sinh học và khoa cử Nhân sinh Học, Đại Học tây Nguyên.
- “Sinh thái biển”, Khoa vật lý – kỹ thuật, Đại Học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
- “Nguyên tắc phân loại sinh vật”, Đại Học Nha Trang
Đại học
- “Sinh Thái Biển”, Chuyên ngành: Sinh thái học, Đại Học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh; Đại Học Đà Lạt.
- WEO 22, “Aquatic ecosystems functioning and changes under anthropogenic pressure”, Chuyên ngành cao học: Nước, Môi trường và Đại dương, Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
Cao học
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu
- Phân loại, sinh học và sinh thái học Thực vật phù du.
- Phân loại và sinh học tảo Sợi Bám (Haptophyte).
- Tảo gây hại.
- Tảo nhỏ và siêu nhỏ, vi lưới thức ăn ở biển, ứng dụng flowcytometry.
- Tính chất quang học của nước; phân tích ảnh chlorophyll vệ tinh.
- Lắng đọng Thực vật phù du ở biển sâu.
Các bài báo tiêu biểu đã công bố
Tiếng Việt
- Đoàn Như Hải, & Nguyễn Ngọc Lâm, 2008. Thực vật phù du biển ven bờ tỉnh Bình Thuận năm1998-2001. Kỷ yếu hội thảo “BIỂN ĐÔNG – 2007”: 221-236.
- Đoàn Như Hải, & Nguyễn Ngọc Lâm, & M. Wiesner, 2008. Thông lượng Tảo Cầu vôi và Silíc vùng biển khơi nam Việt Nam năm 2003-2005. Kỷ yếu hội thảo “BIỂN ĐÔNG – 2007”: 353-366.
- Đoàn Như Hải 2007. Các loài tảo cầu vôi (Haptophyta) mới ghi nhận ở vùng biển Việt Nam. Kỷ yếu hội nghị quốc gia năm 2007 về Khoa học Sự sống – Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa Học sự sống, 272-275.
- Nguyễn N.L., Nguyễn T.M.A., Đoàn N.H. & Hồ V.T. 2006. Thực vật Phù du Đầm Nha Phu, Khánh Hòa, Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, 15: 117-135.
- Nguyễn T.M.A., & Đoàn N.H. 2005. Biến đổi mùa vụ tảo Silíc Chaetoceros Ehrenberg (Bacillariophyceae) trong vịnh Nha Trang năm 2003. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 4: 117-135
- Đoàn N.H., Nguyễn N.L., Hồ V.T., & Nguyễn T. M.A. 2004. Thực vật Phù du ở Đầm Lăng Cô, miền Trung Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu Biển 14: 89-98.
- Nguyen N.L., Nguyen T.M.A., Doan N.H., & Ho V.T. 2002. Seasonal variation in the abundance of phytoplankton in shallow waters of Cua Be river estuary, Nha Trang bay, Central Vietnam. Collection of Marine Research Works 12: 129-148.
- Hồ V.T., Nguyễn T. M. A., Đoàn N. H., & Nguyễn N. L. 2001. Thực vật Phù du mặt cắt Việt Nam – Philippines vào tháng 5-6 năm 2000. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 1(4): 53-60.
- Doan N.H., 2000. Living Coccolithoporis (Haptophyta) in coastal waters of Khanh Hoa province, central Viet Nam. Collection of Marine Research Works 10: 107-126.
- Doan N.H., & Ø Moestrup. 1999. The Marine Choanoflagellates (Protozoa, Choanoflagellida) in Van Phong – Ben Goi bay. Collection of Marine Research Works 10: 161-172.
- Nguyễn, N.L., Đoàn N.H., 1997. Phân bố thành phần loài và mật độ Thực vật Phù du biển miền Trung Việt Nam. 195-208. trong “Tuyển tập hội nghị quốc gia về Sinh học Biển, Nha Trang, Việt Nam” Đặng, NT, Nguyễn T.A., Nguyễn H.P., Lê P.T., & Võ S.T., (biên tập). 517 pp. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
- Joachim W. Dippner, Lam Nguyen-Ngoc, Hai Doan-Nhu, & Ajit Subramaniam 2011. A model for the prediction of harmful algae blooms in the Vietnamese upwelling area. Harmful Algae (In Press) ISSN 1568-9883, Doi: 10.1016/j.hal.2011.04.012.
- Doan-Nhu Hai, Nguyen-Ngoc Lam, Joachim W. Dippner 2010. Development of phaeocystis globosa blooms in the upwelling waters of the South Central Coast of Viet Nam. Journal of Marine Systems 83 (3-4): 253-261. DOI:10.1016/j.jmarsys.2010.04.015.
- Doan-Nhu H. & J. Larsen, 2010. Haptophyte Algae of Vietnamese Waters. The orders Phaeocystales, Prymnesiales, and Isochrysidales (Prymnesiophyceae). Nova Hedwigia 91(1-2):193-222. Doi.10.1127/0029-5035/2010/0091-0193.
- Lund-Hansen L.C., Doan Nhu Hai, Nguyen Ngoc Lam, & M.H. Nielsen, 2010. Optical properties of a tropical estuary during wet and dry conditions in the Nha Phu estuary, Khanh Hoa Province, south-east Vietnam. Hydrobiologia 644 (1): 207- 216. DOI – 10.1007/s10750-010-0114-1
- Bombar, D., J. W. Dippner, H. N. Doan, L. N. Ngoc, I. Liskow, N. Loick-Wilde, and M. Voss (2010), Sources of new nitrogen in the Vietnamese upwelling region of the South China Sea, J. Geophys. Res., 115, C06018, doi:10.1029/2008JC005154
- Grosse, J., Bombar, D., Doan, H.N., Nguyen, L.N., Voss, M, 2010. The Mekong River plume fuels nitrogen fixation and determines phytoplankton species distribution in the South China Sea during the low and high discharge season. Limnol. Oceanogr: 55(4): 1668-1680. DOI: 10.4319/lo.2010.55.4.1668
- Doan Nhu Hai, Nguyen Ngoc Lam, Nguyen Thi Mai Anh, and Ho van The. Phytoplankton of the South China Sea collected during JOMSRE-SCS II Cruise 2009. Proceedings of the Conference on the Results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV): 71-80.
- Nguyen Ngoc Lam, Doan Nhu Hai, Ho van The, Nguyen Thi Mai Anh, and Nguyen Ngoc Tuong Giang 2009. Phytoplankton from the atolls of North Danger Reef and Jacson, the Spratlys. Proceedings of the Conference on the Results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV): 81-91.
- Doan N.H. , M.A. Nguyen thi & T.G. Nguyen-Ngoc, 2008. Pseudo-nitzschia in south central coastal waters of Vietnam: growth and occurrence related to temperature and salinity. Proceedings of the 12th International conference on Harmful Algae, Copenhagen, Denmark, p 29-32.
- Loick N., J. Dippner, H. N. Doan, I. Liskow & M. Voss. 2007. Pelagic nitrogen dynamics in the Vietnamese upwelling area according to stable nitrogen and carbon isotope data. Deep Sea Research Part I: Oceanographic Research Papers, 54 (4): 596-607. doi:10.1016/j.dsr.2006.12.009
- Doan N.H. & Ø. Moestrup, 2004. Raphydophytes. In. Larsen J. & L.N. Nguyen eds: Guide to identification of Potentially harmful algae in coastal waters of Viet Nam. Opera Botanica, Copenhagen, Denmark, No. 140, 147-158.
- Doan N.H., Ø. Moestrup, & J. Larsen, 2004. Hatophytes. In. Larsen J. & L.N. Nguyen (eds): Guide to identification of Potentially harmful algae in coastal waters of Viet Nam. Opera Botanica, Copenhagen, Denmark, No. 140, 135-146.
- DanLing Tang, H. Kawamura, H. Doan-Nhu, & W. Takahashi 2004. Remote sensing oceanography of a harmful algal bloom (HAB) off the coast of southeastern Vietnam. Journal of Geophysical Research (Ocean). Vol 109, doi:10.1029/2003JC002045.
- Nguyen N.L., Doan N.H., Andersen P., Ho V.T., Skov J., Chu V.T., & Do T.B.L. 2004. Occurrence of potentially toxic algae in Vietnamese coastal waters. In. Larsen J. & L.N. Nguyen (eds): Guide to identification of Potentially harmful algae in coastal waters of Viet Nam. Opera Botanica, Copenhagen, Denmark, No. 140, 159-180.
- Andersen P., Enevoldsen H.O., Doan N.H., & Nguyen N.L. 2004. The Vietnamsese monitoring programme for harmful algae. In. Larsen J. & L.N. Nguyen (eds): Guide to identification of Potentially harmful algae in coastal waters of Viet Nam.Opera Botanica, Copenhagen, Denmark, No. 140, 195-202.
- Larsen J., Nguyen N.L., Skov J., Doan N.H., & Andersen P. 2004. Description of the sampling programme and analytical methods. In. Larsen J. & L.N. Nguyen (eds): Guide to identification of Potentially harmful algae in coastal waters of Viet Nam. Opera Botanica, Copenhagen, Denmark, No. 140, 203-216.
- Doan-Nhu H., Nguyen-Ngoc L., Nguyen C., Ho-Van T., & Nguyen-Thi M.A. 2003. Plankton assemblages during the late bloom of Haptophyte Algae in Binh Thuan province, Southern central Vietnam, in July 2002. Collection os Marine Research Works, XIII: 105 – 118
- Doan N.H. & Nguyen N.L. 2002. Studies of HABs in Vietnamese waters : -Screening of Dinoflagellate Cyst in Sediments for Historical Blooms in Cam Ranh Bay, Central Viet Nam. Pp. 137-144. In V. Chevaporn & E.Z. Sombrito (eds): Proceedings of IAEA /RCA Regional Technical workshop on Radiometric Dating/Cyst analysis Techniques and Receptor Binding Assay for Harmful Algal Blooms management. Burphara University’s Workshops, Thailand.
- Vu N.N., Phan S.H., Doan, N.H., Nguyen N.L., Chu, V.T., Nguyen T.T., and Nguyen T. M. H. 2002. Radiometric dating of sediment core samples from Camranh Bay, Vietnam. Pp. 129-136. In V. Chevaporn & E.Z. Sombrito (eds): Proceedings of IAEA /RCA Regional Technical workshop on Radiometric Dating/Cyst analysis Techniques and Receptor Binding Assay for Harmful Algal Blooms management. Burphara University’s Workshops, Thailand.
- Lund-Hansen L.C., Laima M., Mouritsen K., Nguyen N.L., and Doan N.H. 2002. Effects of Benthic diatoms, fluff layer, and sediment conditions on critical shear stress in a non-tidal coastal environment. Journal of the Marine Biological Association og the U.K. 82(6): 929-936.
- Doan N.H., 2002. Haptophyte algea (Haptophyta) in Vietnamese waters. Ph.D. thesis, Copenhagen 2002, 293 pp.
- Doan N.H. 2001. Coccolithophorids (Haptophyta ) from the cruises BIENDONG-99 and BIENDONG-2000. Proceedings of 5th IOC/WESTPAC International Scientific Symposium, Seul, South Korea.
- Nguyen, N.L., Doan N.H., 1998. Gut contents of blood cockle, Anadara granosa (L.), with emphasis on diatoms, Tra Vinh, South Viet Nam. Phuket Marine Biological Center Special Publication 18(1): 77-82.
- Nguyen, N.L., Doan, N.H. & Pham, T.V. 1997. Outbreak of Noctiluca scin-tillans (Mac.) Ehr. Related to Eutrophication in Vanphong-Bengoi Bay, Central Vietnam. Pages IX-29- IX- 35, in Viger G., K.S. Ong, C. McPherson, N. Millson, I. Watson and A. Tang (eds.), ASEAN Mar. Env. Management: Quality Criteria and Monitoring for Aquatic Life and Human Health Protection. Proceeding of the ASEAN-Canada Technical Conference on Marine Science (24-28 June, 1996), Penang, Malaysia. EVS Environment Consultant, North Vancouver and Dept. of Fisheries Malaysia.
- Nguyen, N.L. & Doan, N.H. 1996. Harmful marine phytoplankton in Vietnam waters. Pages 45-48 In Yasumoto T., Oshima Y. & Fukuyo Y. (eds.). Harmful and Toxic Algal Blooms. Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO, 586 pp.
Sách chuyên khảo
- Đoàn Như Hải và Nguyễn Ngọc Lâm 2009. Sinh vật Phù du trong rạn san hô Việt Nam: Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau và Côn Đảo. Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, 259 trang. ISBN-13: 978-604-913-006-9
- Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải, 2009.Tảo độc hại trong vùng biển ven bờ Việt Nam. Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, 309 trang. ISBN-13: 978-604-913-003-8
- Hồ văn Thệ, Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải, 2011. Tảo Hai roi sống đáy trong vùng biển Việt Nam. Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 138 trang. ISBN-13: 978-604-913-026-7
Thông tin liên hệ
- Điện thoại: 84.258.3590476
- Email: haidoan-ion@planktonviet.org.vn